sudo groupadd --system prometheus
sudo useradd -s /sbin/nologin --system -g prometheus prometheus
Category: Research and development
Sending test AlertManager
/opt/alertmanager/amtool --alertmanager.url=http://localhost:9093/ alert add alertname="test123" severity="test-telegram" job="test-alert" instance="localhost" exporter="none" cluster="test"
Gateway server
Hiện tại gateway server chính thức trở thành server KHÔNG THỂ THIẾU trong Network của mình
Thật ra mà nói em nó đóng nhiều vai trò hơn là Gateway thuần túy.
IP em nó là 192.168.1.4
Continue reading Gateway serverStable Diffusion – Public port
Bài viết này mình không tập trung vào Stable Diffusion mà là cách xử lý bài toán public port khi bản thân nó chỉ bind cho localhost.
By default Stable Diffusion chỉ listening trên 127.0.0.1:7860
, nghĩa là bạn không thể public ra ngoài Internet hoặc access từ các máy khác trong LAN.
Tất nhiên ta vẫn có thể sử dụng paramter –listen để listening trên 0.0.0.0:7860. Tuy nhiên cái giá phải trả là sẽ bị hạn chế nhiều thứ ( góc nhìn của developer AUTOMATIC1111 có lẽ là hạn chế bị change settings, cài extensions ngoài ý muốn khi public ).
Nhưng nếu bạn vẫn muốn làm điều này thì sao ? Giải quyết bài toán này khá đơn giản với HAProxy
HAProxy có thể dùng Frontend để listening 1 port nhất định sau đó forwarding về 1 IP khác. Trong trường hợp này là 127.0.0.1
Vậy trên chính cái máy bạn install Stable Diffusion WebUI, ta setup thêm HAProxy và cấu hình
frontend http bind :8080 mode http default_backend be_develop backend be_develop # default backend #option httpchk server hosting 127.0.0.1:7860
Nghĩa là ta listening port 8080 từ ngoài vào ( tất nhiên router đã NAT 8080 về IP máy rồi ).
Sau đó do HAProxy nằm trên chính máy Stable Diffusion nên hiển nhiên access 127.0.0.1 được. Vậy ta cứ forward về đó thôi.
Xong 😀
Tất nhiên lúc này ta có thể secure thêm 1 chút bằng basic authenticate.
Sử dụng domain riêng với iCloud – Mail
Not sure việc dùng iCloud và không có subscription sẽ support hay không.
Làm với icloud.com cho dễ nhỉ
Go to icloud.com/icloudplus, then sign in with your Apple ID.
https://support.apple.com/en-vn/guide/icloud/mm0e4339d289/icloud
Sau đó add custom domain và update 1 số records cho domain ( Nếu xài Cloudflare hoặc 1 số provider khác thì Apple sẽ authorize và làm tự động hết )
- 2 MX records
- 1 vài TXT records
Sau khi xong xuôi add thêm email mình cần xài <name>@domain. Và từ giờ Mail đã có thể sử dụng ( sent out ).
JomSocial – Troubleshooter
Feature này mình nghĩ ra và develop cho JomSocial … và cũng là feature cuối cùng mình làm cho JomSocial.
Khi làm supporter hầu hết các tình huống gặp phải là end users sử dụng VÔ TỘI VẠ các 3rd parties mà không bao giờ quan tâm đến compatibility của chúng. Song song đó họ cũng TÙY TIỆN modify vào core của JomSocial gây ra conflict, và sau đó request support !!!
Vậy nên Troubleshooter được develop để xử lý việc này
- Check các 3rd parties và cũng cảnh báo các issues liên quan đến compatibility
- Đảm bảo server đúng như requirements
- Đảm bảo core files không bị modified
- Có thể automatically restore các files nếu thấy có modified
Cũng thú vị chứ nhỉ ? 🙂
Access localhost inside docker container
Use host
172.17.0.1
And of course, make sure your local service allowed remote connection.
HAProxy SSL Passthrough
frontend ssl
bind :443
mode tcp
option tcplog
# Wait for a client hello for at most 5 seconds
tcp-request inspect-delay 5s
tcp-request content accept if { req_ssl_hello_type 1 }
use_backend be_ssl_hosting if { req_ssl_sni -i jooservices.com }
default_backend be_ssl
backend be_ssl_hosting
mode tcp
balance roundrobin
server aaa_ssl_server 192.168.1.39:443 check
MariaDB – Create user
Create user have permissions on all tables
GRANT ALL PRIVILEGES ON *.* TO 'user1'@localhost IDENTIFIED BY 'password1';
Create user have permissions on specific table
GRANT ALL PRIVILEGES ON 'yourDB'.* TO 'user1'@localhost;
FLUSH PRIVILEGES;
SHOW GRANTS FOR 'user1'@localhost;
Drop user
DROP USER 'user1'@localhost;
Create user for exporter
CREATE USER 'exporter'@'192.168.1.%' IDENTIFIED BY 'password' WITH MAX_USER_CONNECTIONS 3;
GRANT PROCESS, REPLICATION CLIENT, SELECT ON *.* TO 'exporter'@'localhost';
https://phoenixnap.com/kb/how-to-create-mariadb-user-grant-privileges
Laravel – Queue’ parameter
Redis
In your
retry_afterconfig/queue.php
configuration file, each queue connection defines aretry_after
option. This option specifies how many seconds the queue connection should wait before retrying a job that is being processed. For example, if the value ofretry_after
is set to90
, the job will be released back onto the queue if it has been processing for 90 seconds without being released or deleted. Typically, you should set theretry_after
value to the maximum number of seconds your jobs should reasonably take to complete processing.